Tra Cứu Giấy Phép Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp

Tra Cứu Giấy Phép Kinh Doanh Của Doanh Nghiệp

Tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết để kiểm tra, tra cứu xem doanh nghiệp đó có được hoạt động kinh doanh, hoặc xuất hóa đơn cho mặt hàng, dịch vụ cụ thể nào đó anh không. Ngoài ra, việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực nhằm mục đích tham khảo để đăng ký kinh doanh cũng là việc nên làm. Sau đây, Lạc Việt sẽ chia sẻ cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp chi tiết và đơn giản.

Tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp là việc làm cần thiết để kiểm tra, tra cứu xem doanh nghiệp đó có được hoạt động kinh doanh, hoặc xuất hóa đơn cho mặt hàng, dịch vụ cụ thể nào đó anh không. Ngoài ra, việc tra cứu mã ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực nhằm mục đích tham khảo để đăng ký kinh doanh cũng là việc nên làm. Sau đây, Lạc Việt sẽ chia sẻ cách tra cứu ngành nghề kinh doanh của công ty, doanh nghiệp chi tiết và đơn giản.

Các dạng tra cứu giấy phép đăng ký kinh doanh

Có nhiều cách để tra cứu thông tin về giấy phép kinh doanh. Một số dạng phổ biến để tra cứu giấy phép đăng ký kinh doanh gồm:

Tra cứu thông tin doanh nghiệp giúp bạn hiểu rõ về một tổ chức hoặc công ty.

Mục đích tra cứu: Giúp thu thập thông tin cụ thể và đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp. Nắm bắt thông tin minh bạch về thời gian thành lập, hoạt động kinh doanh, sản phẩm và dịch vụ, thời hạn giấy phép kinh doanh,… giúp bạn thuận lợi đưa ra các quyết định đầu tư, hợp tác, mua bán cùng doanh nghiệp/tổ chức muốn tra cứu.

Cách tra cứu và căn cứ pháp luật:

Như vậy, nếu bạn muốn biết thông tin về một doanh nghiệp, bạn có quyền yêu cầu cơ quan quản lý đăng ký kinh doanh cung cấp thông tin đó (được lưu giữ trên Hệ thống thông tin quốc gia về Đăng ký doanh nghiệp). Tuy nhiên, đề nghị này thường đi kèm với việc phải trả phí theo quy định.

Bạn có thể yêu cầu tra cứu ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp thông tin theo một trong các cách thức sau:

Giấy phép kinh doanh dùng để làm gì?

Dưới đây là một số chức năng quan trọng của giấy phép kinh doanh:

Tra cứu giấy phép kinh doanh đem lại những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư, đối tác, doanh nghiệp và cơ quan quản lý. Qua bài viết, chúng tôi hy vọng bạn đọc nắm bắt được cách kiểm tra giấy phép kinh doanh một cách nhanh nhất và chính xác nhất.

Dịch vụ Thuế 24h tự hào là đối tác đồng hành trong mọi nẻo đường pháp lý của doanh nghiệp tại Việt Nam. Chúng tôi chuyên cung cấp các dịch vụ giấy phép kinh doanh, đăng ký kinh doanh tối ưu và hiệu quả. Liên hệ ngay với các chuyên gia qua hotline 0916.707.744 hoặc để lại tin nhắn để được tư vấn miễn phí cho từng trường hợp.

Thông qua đơn đề nghị đến Phòng Đăng ký kinh doanh

Bước 1: Gửi đơn đề nghị hoặc công văn đến một trong những địa chỉ sau:

Bạn có thể tham khảo Mẫu Giấy đề nghị cung cấp thông tin đăng ký doanh nghiệp tại đây (căn cứ mẫu tại tiểu mục 98, Mục VII Phụ lục được đính kèm trong Thông tư 01/2021/TT-BKHĐT).

Cơ quan đăng ký kinh doanh sẽ xử lý đơn đề nghị và cung cấp văn bản trả lời kèm theo thông tin doanh nghiệp cần cung cấp.

Dịch vụ Thuế 24h xin lưu ý một số điểm quan trọng sau:

Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp

Giấy chứng nhận hoạt động địa điểm kinh doanh, văn phòng đại diện, chi nhánh,…

Báo cáo tài chính các loại doanh nghiệp

Cung cấp các báo cáo tổng hợp về doanh nghiệp, như:

Công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp

Cung cấp thông tin doanh nghiệp theo tài khoản từ 125 bản/tháng trở lên

Tra cứu ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Ngành nghề kinh doanh có điều kiện là ngành nghề mà khi doanh nghiệp hoạt động cần phải đáp ứng điều kiện đặc thù cụ thể (đảm bảo an ninh trật tự, quốc phòng, sức khỏe con người, môi trường, đạo đức xã hội…).

Để hoạt động trong các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, doanh nghiệp cần phải thực hiện, đăng ký, xin cấp phép kinh doanh hoạt động (giấy phép con) về ngành nghề đó. Để tra cứu ngành nghề kinh doanh có điều kiện, bạn thực hiện theo cách sau:

Bước 1: Truy cập địa chỉ Cổng thông tin quốc gia về đăng ký kinh doanh

Bước 2: Chọn mục Ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện

Bước 3: Bạn có thể tìm kiếm ngành nghề kinh doanh liên quan trên thanh công cụ tìm kiếm của trang Cổng thông tin. Hoặc bạn có thể tìm theo lĩnh vực kinh doanh dự kiến của doanh nghiệp.

Hoặc bạn có thể tra cứu các ngành nghề kinh doanh có điều kiện mà chúng tôi đã tổng hợp chi tiết tại bài viết: Danh mục 227 ngành nghề kinh doanh có điều kiện (Mới 2024)

Thế nào là giấy phép kinh doanh?

Giấy phép kinh doanh (Business License) là một văn bản chứng nhận của cơ quan quản lý nhà nước cấp cho doanh nghiệp hoặc hộ kinh doanh cá thể để họ có thể hoạt động hợp pháp trong lĩnh vực kinh doanh cụ thể đã đăng ký.

Thực tế, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh, cũng như các loại giấy phép con được nhiều người gọi chung là giấy phép kinh doanh. Thông thường, giấy phép kinh doanh thường được cấp sau khi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp.

Tên thường gọi khác của giấy phép kinh doanh là giấy phép con. Như vậy, chỉ khi cá nhân hoặc tổ chức doanh nghiệp đáp ứng đủ các điều kiện của ngành nghề kinh doanh thì mới được cấp giấy phép này.

Xin lưu ý, giấy phép đăng ký kinh doanh có thể được cấp dưới nhiều hình thức khác nhau như:

Bạn là chủ một công ty phân phối và bán lẻ thiết bị điện tử. Như vậy, để thực hiện hoạt động kinh doanh này hợp pháp, bạn cần có giấy phép kinh doanh từ cơ quan quản lý sau khi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đã được cấp. Nội dung cơ bản trên giấy phép kinh doanh thường bao gồm:

Sau đây Dịch vụ Thuế 24h tổng hợp một số minh họa giấy phép kinh doanh ở nhiều ngành nghề cho bạn đọc tham khảo!

Mẫu giấy phép kinh doanh công ty TNHH 1 thành viên Mẫu giấy phép kinh doanh công ty TNHH 2 thành viên Mẫu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần

Cách xử lý khi nội dung trên Giấy phép kinh doanh chưa chính xác so với hồ sơ đăng ký doanh nghiệp

Theo quy định tại Điều 39 Nghị định 01/2021/NĐ-CP, khi phát hiện Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp không chính xác so với hồ sơ đăng ký, có hai trường hợp xử lý như sau:

Nếu là doanh nghiệp phát hiện sai sót:

Nếu là Phòng Đăng ký kinh doanh phát hiện sai sót:

Ví dụ: Một doanh nghiệp tên ABC Corp. đăng ký kinh doanh với địa chỉ trụ sở chính tại Đường XX, Xã Tân Phước, Huyện Tân Thành, Bà Rịa – Vũng Tàu. Trong quá trình kiểm tra, Phòng Đăng ký kinh doanh phát hiện rằng trên Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính bị ghi sai thành: huyện Tân Thanh, Bà Rịa – Vũng Tầu.

Trong trường hợp này, khi Phòng ĐKKD kiểm tra và phát hiện lỗi về địa chỉ trụ sở chính, Phòng gửi thông báo hiệu đính thông tin đến ABC Corp. Và trong thời hạn 03 ngày làm việc, cấp lại Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp với địa chỉ chính xác là Bà Rịa – Vũng Tàu.

Ngoài ra, nếu giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp bạn đã cũ, hư hỏng hoặc không may làm mất, thì cũng có thể làm thủ tục xin cấp lại giấy phép kinh doanh nhanh chóng tại đây.

Thay đổi ngành nghề doanh nghiệp thành lập trước 20/8/2018

Đối với những doanh nghiệp thành lập trước ngày 20/08/2018 sẽ cần phải điều chỉnh lại một số ngành nghề khi thực hiện thủ tục thay đổi đăng ký kinh doanh. Vì từ ngày 20/08/2018 sẽ có hiệu lực của Quyết định 27/2018/QĐ-TTg về việc ban hành hệ thống ngành kinh tế Việt Nam. Sửa đổi, bổ sung và thay thế cho Hệ thống ngành nghề cũ từ năm 2007.

Tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập doanh nghiệp

Khi thực hiện thủ tục thành lập doanh nghiệp, việc tra cứu, lựa chọn mã ngành nghề kinh doanh phù hợp là việc cần thiết và bắt buộc. Vậy nên, để tra cứu ngành nghề kinh doanh trước khi thành lập công ty/doanh nghiệp. Bạn có thể truy cập vào trang Danh mục ngành nghề kinh doanh để tìm và lựa chọn cho doanh nghiệp mình những mã ngành phù hợp.

Xem thêm: Danh mục ngành nghề kinh doanh mới nhất

Tra cứu ngành nghề doanh nghiệp cần thay thế

Tại cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp, khi tra cứu bảng danh sách ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp có các màu màu đỏ và màu xanh khác biệt, thì đó là những ngành nghề phải mã hóa và thay đổi. Cụ thể:

Điều kiện để tra cứu được các mã ngành cần được mã hoá, thay đổi theo đúng quy định hiện hành như trên. Doanh nghiệp cần tạo tài khoản đăng ký và sử dụng chữ ký số trên Cổng thông tin quốc gia về đăng ký doanh nghiệp.