Được xếp hạng trong số năm thành phố sinh viên hàng đầu châu Á, Singapore là tất cả những yêu cầu của một sinh viên quốc tế. Một nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, Singapore mang đến nhiều trải nghiệm cho sinh viên có nhu cầu du học Singapore ngành Công nghệ thông tin.
Được xếp hạng trong số năm thành phố sinh viên hàng đầu châu Á, Singapore là tất cả những yêu cầu của một sinh viên quốc tế. Một nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, Singapore mang đến nhiều trải nghiệm cho sinh viên có nhu cầu du học Singapore ngành Công nghệ thông tin.
Singapore chắc chắn là một trong những điểm đến du học hàng đầu của châu Á. Nhưng đảo quốc sư tử cũng đã tạo được dấu ấn trên trường quốc tế với hàng loạt các trường đại học được xếp hạng cao.
Hai trường đại học nổi tiếng nhất của nó – Đại học Quốc gia Singapore (NUS) và Đại học Công nghệ Nanyang , Singapore (NTU) – xếp hạng trong số 50 trường đại học hàng đầu trên thế giới.
Điều khiến các trường đại học Singapore vượt lên trên nhiều học viện là sự hợp tác với nhiều hiệp hội và trường đại học trên khắp thế giới. Do đó biến chúng thành trường đại học quốc tế thực sự. Từ đó, lựa chọn du học ngành công nghệ thông tin tại singapore là lựa chọn chính xác.
Chương trình này xuất phát từ khả năng lãnh đạo tư duy trong các phân tích dữ liệu, nền tảng công nghệ và chiến lược kinh doanh. Cụ thể hơn, chương trình Master of IT in Business (MITB) đào sâu vào 3 vấn đề chuyên môn để lựa chọn – Analytics, Finance Technology & Analytics và Artificial Intelligence.
Master of IT in Business (MITB) là một chương trình giáo dục chuyên nghiệp được thiết kế để phù hợp với sinh viên có nhu cầu du học ngành IT tại Singapore. Chương trình dạy hoàn toàn nghiêm ngặt, toàn diện và giàu kinh nghiệm. Sinh viên còn có cơ hội tìm hiểu các ứng dụng thực tế thông qua một dự án thực tập hoặc capstone.
Ứng viên phải có: Bằng đại học với kết quả tốt. Đạt được điểm cao trong kỳ thi tuyển sinh GMAT hoặc SMU. TOEFL / IELTS là bắt buộc và trong thời hạn 2 năm kể từ thời điểm nộp đơn của bạn.
Đây là học bổng để khuyến khích các ứng viên giỏi từ các nước ASEAN theo đuổi các chương trình Thạc sĩ SMU, và để tăng sự đa dạng và kinh nghiệm học tập trong lớp học. Người nhận học bổng dự kiến sẽ là đại sứ tốt của SMU nói chung và tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển / tiếp cận sinh viên.
Các tiêu chí cho học bổng SMU MASTERS-ASEAN như sau:
Căn cứ theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định 38/2022/NĐ-CP quy định về mức lương tối thiểu như sau:
Danh mục địa bàn vùng 1, vùng 2, vùng 3, vùng 4 được quy định tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 38/2022/NĐ-CP.
Căn cứ Điều 90 Bộ luật Lao động 2019 quy định về tiền lương như sau:
Theo đó, tiền lương người lao động nhận được do 02 bên thỏa thuận và không được thấp hơn mức lương tối thiểu.
Tra cứu lương tối thiểu vùng: Tại đây.
Công nghệ thông tin là một trong những xu hướng phát triển quan trọng của toàn thế giới, là ngành học được ưa chuộng và cũng có nhu cầu nhân lực rất cao.
Công nghệ thông tin là ngành khoa học kỹ thuật sử dụng máy tính, phần mềm máy tính và mạng internet để lưu trữ, xử lý, trao đổi và sử dụng thông tin, gồm nhiều chuyên ngành khác nhau, bao gồm:
- Công nghệ phần mềm: Chuyên về xây dựng và phát triển các phần mềm thông qua các công cụ lập trình. Các công việc liên quan đến thiết kế, vận hành, bảo trì và cải tiến các phần mềm.
- Kỹ thuật máy tính: Chuyên về thiết kế, xây dựng, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị phần cứng máy tính. Các công việc liên quan đến lắp ráp, nâng cấp, bảo dưỡng và sửa chữa các linh kiện máy tính.
- Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu: Chuyên về thiết kế, xây dựng, quản lý và bảo mật các hệ thống mạng máy tính và truyền thông dữ liệu. Các công việc liên quan đến cài đặt, cấu hình, giám sát và khắc phục sự cố của các thiết bị mạng.
- Kỹ thuật mạng: Chuyên về thiết kế, xây dựng, kiểm tra và sửa chữa các thiết bị mạng. Các công việc liên quan đến lắp đặt, cấu hình, giám sát và khắc phục sự cố của các thiết bị mạng.
- Hệ thống quản lý thông tin: Chuyên về quản lý, tổ chức và khai thác các nguồn thông tin trong doanh nghiệp. Các công việc liên quan đến thu thập, lưu trữ, phân tích và trình bày các thông tin cho các mục tiêu quản lý và hỗ trợ ra quyết định.
- Big Data và Machine Learning: Chuyên về xử lý, phân tích và khai thác các dữ liệu lớn (Big Data) bằng các kỹ thuật máy học (Machine Learning). Các công việc liên quan đến thu thập, lọc, biến đổi, khám phá và áp dụng các dữ liệu lớn để tạo ra các giá trị kinh doanh hoặc giải quyết các vấn đề phức tạp.
- Trí tuệ nhân tạo và Robotics: Trí tuệ nhân tạo và robotics hiện đang là một xu hướng công nghệ quan trọng trong thời đại số hiện nay. Chuyên về lập trình và huấn luyện máy tính, trí tuệ nhân tạo thực hiện các công việc như thu thập, tổng hợp, phân tích dữ liệu, thông tin thu được để làm nền tảng cho việc phân tích các xu hướng và đề xuất giải pháp phù hợp.
- An toàn thông tin: Chuyên về việc đảm bảo an toàn, an ninh cho thông tin, dữ liệu từ cấp độ cá nhân đến cấp độ chính phủ trong bối cảnh ngày càng xuất hiện nhiều hơn các tội phạm về an ninh mạng.
Công nghệ thông tin gồm những chuyên ngành nào? Học công nghệ thông tin ở đâu? (Hình từ Internet)
Bạn có thể học ngành công nghệ thông tin ở nhiều trường đại học uy tín trong nước hoặc nước ngoài. Một số trường đại học nổi tiếng về ngành công nghệ thông tin ở Việt Nam như:
* Những trường có ngành công nghệ thông tin ở Miền Bắc:
Dưới đây là danh sách các trường đại học chuyên ngành công nghệ thông tin tại miền Bắc để bạn tham khảo:
- Trường ĐH Công nghệ – Đại học Quốc gia Hà Nội
- Học viện CN Bưu chính Viễn thông – Hà Nội
* Những trường đại học có ngành công nghệ thông tin Miền Trung
- Trường Đại học có ngành công nghệ thông tin tại Miền Trung bao gồm:
- Trường ĐH Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng
- Khoa CN thông tin và Truyền thông – Đại học Đà Nẵng
* Những trường đại học đào tạo ngành công nghệ thông tin miền Nam
- Những trường có ngành công nghệ thông tin tại miền Nam bao gồm:
- Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM
- Học viện CN Bưu chính Viễn thông TP.HCM
- Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM
HỌC NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN RA TRƯỜNG CÓ THỂ LÀM GÌ?
Công nghệ thông tin hiện đang là một ngành “hot” trong sự lựa chọn ưu tiên hàng đầu của các bạn trẻ có xu hướng đam mê kỹ thuật, máy tính. Là một trong những ngành “mũi nhọn” hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của đất nước đi lên trong thời đại Công nghệ 4.0, thu hút nhiều nguồn nhân lực, vì thế có rất nhiều những lợi ích hấp dẫn từ công việc khi ra trường cho tới mức thu nhập, và những điều thú vị khám phá trong từng chuyên môn mà bạn có được rất lớn. Nhưng bên cạnh đó, các khó khăn cũng không hề nhỏ cùng với rất nhiều băn khoăn lo lắng về việc lựa chọn hướng đi, công việc cụ thể, chuyên môn cho mình sau khi ra trường là gì thì không ít bạn trẻ rất hay vướng phải.
Thấu hiểu được những tâm tư đó của các bạn sinh viên, ngày 02/10/2020 vừa qua, công ty TNHH SX TM & DV Song Ân đã phối hợp cùng trường cao đẳng Long An đã tạo cho các bạn sinh viên khóa CNTT có một buổi giao lưu trực tiếp trao đổi kinh nghiệm với các anh chị đi trước, đã và đang làm việc trong chính một môi trường CNTT chuyên nghiệp. Là 1 trong những đơn vị hàng đầu hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực CNTT, với hơn 10 năm kinh nghiệm phát triển phần mềm phục vụ ngành y tế, Song Ân hiểu và nắm được những vấn đề cần thiết để giúp các em có được những cái nhìn khách quan hơn về ngành mình đang lựa chọn học, cũng như giải đáp được những lo lắng, băn khoăn trong việc lựa chọn công việc thích hợp sau khi ra trường là gì. Đây không chỉ là một chuyến tham quan trải nghiệm cho các bạn trẻ biết môi trường làm việc thực tế của một doanh nghiệp, được nhìn và thực hành trực tiếp qua sự hướng dẫn của các anh chị trong công ty về các sản phẩm phần mềm, mà đây còn là cơ hội để các em có thể giao lưu học hỏi kinh nghiệm, cũng như đưa ra hết tất cả những suy nghĩ, băn khoăn lo lắng về ngành nghề mình đang học, từ kiến thức chuyên môn tới định hướng tương lai sau khi ra trường, để các em có cái nhìn bao quát, cụ thể, tự tin hơn cho con đường mình chọn lựa.
Qua buổi giao lưu trao đổi kinh nghiệm, hầu hết các bạn sinh viên trẻ khi chọn lựa và theo học ngành CNTT, đều có sự lo lắng chung cho công việc chọn lựa sau này của mình chưa biết định hướng sẽ làm gì, thế mạnh của mình là gì hay sự lo sợ thiếu kinh nghiệm, chuyên môn, một mình phải làm tự hoàn thiện hết các mảng từ A tới Z như đã được học để hoàn tất sản phẩm yêu cầu ( 1 website hay 1 phần mềm,...), rồi các kĩ năng cần thiết khi xin việc cần có là gì?...rất nhiều câu hỏi mà chắc chắn 1 điều các bạn không thể học được trên ghế nhà trường trong suốt quá trình học tập kiến thức, mà chỉ có thể tự trau dồi bằng sự tự tìm hiểu hoặc học hỏi từ các anh chị đã đi trước, đã và đang làm việc có đủ kiến thức chuyên môn để giúp các bạn tự tin hơn trong việc lựa chọn hướng đi và năng lực của chính bản thân mỗi người.
Đối với ngành CNTT, mỗi một bạn sinh viên khi ngồi trên ghế nhà trường sẽ được trang bị rất nhiều kiến thức đa dạng khác nhau từ cơ bản như mạng máy tính, hệ thống thông tin, lập trình, phần mềm… Đồng thời tùy chương trình đào tạo sẽ được chọn học các chuyên ngành phù hợp với năng lực, sở thích như Công nghệ phần mềm, Khoa học máy tính, Hệ thống thông tin, An toàn thông tin, Mạng máy tính và truyền thông...Đi sâu vào các chuyên ngành này, các bạn sinh viên sẽ có cơ hội tiếp cận những kiến thức liên quan đến nghiên cứu phát triển, gia công hay ứng dụng hệ thống phần mềm; kiến thức về thiết kế, xây dựng, cài đặt, vận hành và bảo trì các thành phần phần cứng, phần mềm của hệ thống máy tính và các hệ thống thiết bị dựa trên máy tính; kiến thức về bảo mật hệ thống thông tin.... Mỗi khối kiến thức các bạn được trang bị là một hành trang vững chắc để các bạn khi ra trường có thể chọn hướng đi riêng cho mình theo từng thế mạnh riêng của bản thân, chịu trách nhiệm từng mảng riêng trong một công việc để cùng hoàn thiện một sản phẩm.
Định hướng cơ hội việc làm cơ bản của ngành CNTT rất nhiều lựa chọn hấp dẫn:
- Lập trình viên: người trực tiếp tạo ra các sản phẩm công nghệ như phần mềm, hệ thống thông tin.- Kiểm duyệt chất lượng phần mềm (tester): người trực tiếp kiểm tra chất lượng, tìm kiếm các lỗi chưa hoàn thiện các sản phẩm công nghệ do lập trình viên tạo ra.- Chuyên viên triển khai phần mềm: người phân tích thiết kế hệ thống, tham gia trực tiếp khảo sát yêu cầu của khách hàng, hỗ trợ triển khai sản phẩm tới khách.- Giảng dạy và nghiên cứu: về công nghệ thông tin tại các cơ sở đào tạo…
Học ngành Công nghệ thông tin có thể làm việc ở đâu?
- Các công ty, tập đoàn về công nghệ thông tin, phần mềm; - Các công ty sản xuất, lắp ráp, sửa chữa trang thiết bị phần cứng;- Các công ty cung cấp giải pháp về mạng và an ninh mạng;- Các công ty cung cấp giải pháp tích hợp;- Bộ phận Quản trị, bộ phận IT tại các công ty, kể cả công ty hoạt động trong lĩnh vực Công nghệ và các lĩnh vực khác như ngân hàng, y tế, giáo dục, giải trí...- Giảng viên các trường đại học, cao đẳng, học viên, trung tâm có đào tạo Công nghệ thông tin.
CV cho sinh viên mới ra trường:
1 CV (Curriculum vitae) sáng tạo và độc đáó, rõ ràng, súc tích nhưng vẫn đầy đủ thông tin, chuyên nghiệp và thể hiện được cá tính, điểm mạnh riêng của từng người luôn giúp bạn nổi bật hơn hẳn với nhà tuyển dụng. Nêu rõ các kỹ năng, các chứng chỉ đã từng được nhận và những cơ sở giáo dục về lập trình viên mà bạn đã từng học.Ngành lập trình viên là một ngành đòi hỏi ứng viên cần có khá nhiều kỹ năng, đặc biệt là những kỹ năng mềm. Một số kỹ năng mà bạn có thể đưa vào mẫu CV xin việc lập trình viên chuẩn nhất là: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng về quản lý thời gian tốt, kỹ năng ngoại ngữ, tin học, kỹ năng xử lý tình huống...
Du học Singapore ngành Công nghệ thông tin luôn mở ra cơ hội học tập quý giá cho sinh viên quốc tế. Đó sẽ là một trong những trải nghiệm thiết thực và tiếp cận gần hơn với quốc gia hàng đầu trong khu vực và thế giới. Để biết thêm những thông tin hữu ích về du học Singapore hãy theo dõi bài viết sau đây của chúng tôi.