Cách Làm Nghiệm Pháp Hoffman

Cách Làm Nghiệm Pháp Hoffman

Để có một bộ hồ sơ ứng tuyển hoàn chỉnh, các bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

Để có một bộ hồ sơ ứng tuyển hoàn chỉnh, các bạn cần chuẩn bị các giấy tờ sau:

Làm thêm tại Úc có được hưởng hưu bổng?

Bạn đã nghe thấy đi làm thêm mà được hưởng hưu trí bao giờ chưa? Nghe có vẻ là vô lí nhưng lại hoàn toàn hợp lí. Tại Úc khi bạn đi làm thêm bạn cũng sẽ được hưởng hưu trí hay chính xác hơn là hưu bổng.

Hưu bổng hay được gọi là “Superannuation” đây là chế độ hưu bổng bạn được nhận, dù là nhân viên bán thời gian thì cũng sẽ có những công ty đóng góp ít nhất 9,5% thu nhập của bạn vào quỹ hưu trí. Khi bạn về nước bạn có thể lấy lại khoản tiền này và mang theo về nếu bạn đủ điều kiện. Bạn nên cố gắng tìm các công việc part time chất lượng và đăng ký mã số thuế để được hưởng chế độ này.

| >>> Đọc thêm bài viết quan trọng sau: HỌC BỔNG DU HỌC ÚC 2024: TỔNG HỢP ĐẦY ĐỦ NHẤT!

Làm thêm tại Úc: Kinh nghiệm, Quy định, Cách tìm

Kiếm việc làm thêm là một hình thức khá phổ biến đối với sinh viên quốc tế đặc biệt đối với các bạn du học sinh đi Úc thì luôn muốn tìm một công việc làm thêm để trang trải một phần học phí cũng hoặc chi phí sinh hoạt. Vậy các bạn đã nắm rõ được các quy định của chính phủ hay các quyền lợi của mình chưa, chúng ta cùng đọc qua bài viết Kinh nghiệm xin việc làm thêm tại Úc để hiểu rõ hơn nhé!

Điền thông tin cá nhân và kế hoạc học tập vào hồ sơ online.

Sau khi tạo xong tài khoản cá nhân trên web, bạn cần điền các thông tin của bạn như: dự định học tập tại Pháp, đề tài nghiên cứu đã, đang và sẽ thực hiện, quá trình học tập trước đây tại THPT hay đai học, kinh nghiệm nghề nghiệp và công tác như thế nào, trình độ tiếng Pháp ra sao và các ngoại ngữ khác nếu có… Trước khi hợp thức hoá –valider hồ sơ của bạn, cần kiểm tra kỹ càng các thông tin vừa điền vì hồ sơ sẽ được lưu lại, không tự sửa đổi được nữa. Nếu muốn sửa lại, bạn cần hẹn gặp với đại diện Campus France.

Các giấy tờ cần thiết chuẩn bị hồ sơ du học Pháp

Khi đã định hình được kế hoạch đi du học, bạn cần chuẩn bị kỹ các giấy tờ cần thiết cho bộ hồ sơ sẽ phải đính kèm lên Campus France để cơ quan này xử lý hồ sơ cho bạn.

Bộ hồ sơ cần làm bản sao và dịch công chứng sang tiếng Anh hoặc  Pháp cho các giấy tờ sau :

- Bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoạc giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời - Bảng điểm THPT,  giấy báo trúng tuyển vào một trường đại học tại Việt Nam.  - Bảng điểm và bằng tốt nghiệp đại học (nếu sinh viên  đã tốt nghiệp) hoặc bảng điểm và thẻ sinh viên (nếu sinh viên còn đang học đại học ) - Giấy chứng nhận đủ trình độ tiếng Pháp (TCF-DAP TCF TP, DELF B2, DALF…) - Giấy khai sinh( bản sao) - Giấy chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu còn hạn - Các giấy tờ chính minh trình độ học tập và công tác  khác : giấy chứng nhận thực tập ; chứng nhận kinh nghiệm đã làm việc ; chứng chỉ tiếng Anh…

Thi trình độ tiếng Pháp - TCF (Test de Connaissance du Français) TCF DAP và TCF TP

Bằng DELF B2 là điều kiện cần thiết để làm hồ sơ du học Pháp

Bài thi để kiểm tra trình độ tiếng Pháp (TCF) của Trung Tâm quốc tế nghiên cứu sư phạm CIEP  là một bài kiểm tra được chuẩn hóa châu Âu CECR. Chứng chỉ TCF này là bắt buộc đối với tất cả các sinh viên quốc tế  có mong muốn theo học chương trình đại học và sau đại học  tại Pháp. Kết quả bài thi sẽ xác định được trình độ tiếng Pháp của thí sinh như thế nào (đánh giá trên mức thang 6 theo cách đánh giá của Hội Đồng Châu Âu).

Thời hạn cuối cùng để đăng ký thi TCF là trước kỳ thi ít nhất 1 tháng. Bạn nên tính toán thời điểm đăng ký tham gia kỳ thi tuỳ theo trình độ tiếng Pháp và thời gian bạn cần chứng chỉ TCF. Nếu  chưa tự tin với trình độ tiếng Pháp của mình, bạn nên tính toán  đủ thời gian để có thể thi TCF lần 2 ( sau ít nhất 60 ngày)  trước khi  gửi hồ sơ đi các trường  nếu lo điểm TCF của mình không đủ để được visa hay được nhận học.

Từ tài khoản cá nhân trên hồ sơ campus, sau khi đã valider hồ sơ online, bạn trả tiền phỏng vấn và vào phần mon dossier để  đặt  hẹn cho buổi phỏng vấn trên  website của CampusFrance. Buổi phỏng vấn kéo dài khoảng 30 phút, tại tầng 2 văn phòng của CampusFrance. các nhân viên của CampusFrance sẽ trực tiếp phỏng vấn bạn. Nội dung các câu hỏi chủ yếu sẽ xoay quanh các  thông tin bạn đã điền và đính kèm trên web của CampusFrance như :quá trình học tập của bạn , kinh nghiệm nghề nghiệp đã khai trên hồ sơ, dự định học tậ tại Pháp  và dự định nghề nghiệp của bạn trong tương lai sau khi học xong.

Các bạn hãy chuẩn bị thật kỹ lưỡng các câu hỏi này để có những câu trả lời thật thuyết phục,  thông minh và thống nhất. Điều quan trọng  là bạn cần phải thể hiện được sự tích cực của mình trong việc bạn muốn đi du học ở Pháp. Buổi phỏng vấn có thể sẽ diễn ra bằng tiếng Pháp hoặc bằng  tiếng Anh (nếu bạn theo một chương trình đào tạo bằng tiếng Anh ở Pháp).

Khi đi phỏng vấn campus , bạn phải mang theo tất cả các  bản gốc và bản dịch công chứng tiếng Pháp các giấy tờ đã ghi ở trên. CampusFrance có thể sẽ từ chối phỏng vấn nếu các giấy tờ trên không đầy đủ hoặc dịch thuật  không hợp lệ. Cuối buổi phỏng vấn, bạn sẽ nhận giấy chứng minh trình đã qua phỏng vấn  do CampusFrance cấp và giấy này là bắt buộc trong hồ sơ xin  visa. Giấy xác nhận này cũng giảm lệ phí xin visa cho các bạn.

Phỏng vấn Campus France là 1 bước quan trọng trong quy trình làm hồ sơ du học Pháp

Du học tại Úc với HISA bạn sẽ được:

Công ty TNHH Hợp tác Du học Quốc tế Hà Nội (HISA Co)

Fanpage: facebook.com/DuHocHISA

Trụ sở chính: C20204, Tầng 2, toà C2 D’Capitale, Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Điện thoại: (+84) 243 640 1996 or  (+84) 243 640 1997

CN Hồ Chí Minh: Tầng 2, Tòa nhà Đức Nhân, 328 – 330 Phan Xích Long. Phường 7, Quận Phú Nhuận, TP Hồ Chí Minh.

Điện thoại: (+84) 28 3517 07 97 hoặc  (+84) 28 3517 07 98

Phân biệt giữa part-time job và casual job (công viêc thời vụ)

| >>> Đọc thêm bài viết: Đại học Sydney: ngành, học bổng, điều kiện [Updated ]

Mức lương khi làm thêm tại Úc của bạn sẽ được chi trả theo từng công việc bạn làm và theo từng vùng bạn sinh sống và học tâp. Các công việc làm thêm hợp pháp sẽ được trả lương tối thiểu đúng quy định (khoảng 17,93 AUD/ giờ).

Có những công việc như bồi bàn tại Sydney hoặc Melbourne có mức lương thấp hơn mức lương trung bình khoảng 14 – 16 AUD/giờ. Nếu bạn sử dụng thành thạo tiếng Anh, bạn có thể thử xin việc khảo sát thị trường qua điện thoại hay khảo sát ngoài trời và bạn làm những công việc liên quan đến chăm sóc sức khỏe mức lương của bạn sẽ rơi vào khoảng 20 – 22 AUD/giờ. Những công việc lương cao thì cũng đòi hỏi tiêu chí tuyển chọn cao.

Các công việc làm thêm phổ biến tại Úc

Một số công việc làm thêm tại Úc phổ biến cho sinh viên bạn có thể tham khảo và tìm việc trong các lĩnh vực sau:

Chuẩn bị hồ sơ xin Visa du học Pháp

Khi đã hoàn tất  các bước trên, và có giấy baó nhập học của trường, bạn cần gọi điện  xin cuộc hẹn với bộ phận làm Visa của Đại sứ quán Pháp tại Hà Nội (TLS Hà Nội đối với trường hợp hộ chiếu của các bạn  được cấp tại Hà Nội) để nộp hồ sơ xin visa . Nếu hộ chiếu của các bạn  được cấp tại TP Hồ Chí Minh thì gọi điện xin cuộc hẹn nộp hồ sơ xin visa  tại TLS  TP. Hồ Chí Minh

Khi đến, bạn nộp hồ sơ và lệ phí xin visa (50 Euro, tương đương : 1.300.000 VND tuy từng thời điểm và  tỉ giá euros),  đối với sinh viên nhận học bổng của chính phủ Pháp sẽ được miễn phí visa. Bạn có thể theo dõi trên trang web của Đại Sứ Quán Pháp về tình hình xét duyệt hồ sơ xin visa. Nếu hồ sơ được chấp thuận, bạn sẽ mang phiếu hẹn đến để lấy visa.

Để tránh trường hợp bạn bị từ chối cấp visa và chắc chắn không được trả lại lệ phí, bạn cần chuẩn bị một bộ hồ sơ đầy đủ với các giấy tờ sau :

- 01 tờ khai xin visa dài hạn. - 01 ảnh mới nhất (nền trắng  kích cỡ  3,5x4,5) - Bản sao  5 trang đầu và các trang có visa trên Hộ chiếu (còn hiệu lực nhiều hơn 6 tháng so với hiệu lực của visa) - Giấy khai sinh (công chứng dịch sang tiếng Pháp) - Giấy chứng nhận đã trải  qua vòng phỏng vấn tại Campus France. - Các giấy tờ chứng minh trình độ học vấn của bạn ( chứng nhận  nhập học, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông bản sao hay thẻ sinh viên …) - Giấy chứng nhận đăng ký học hoặc đã được chấp nhận tại một trường đại học của Pháp - Chứng chỉ trình độ tiếng Pháp (TCF, DELF …) - Giấy tờ chứng minh tài chính.  + Đối với sinh viên nhận học bổng : giấy chứng nhận học bổng (ghi rõ thời gian và số tiền học bổng được cấp).  + Đối với các sinh viên tự túc : giấy chứng minh có ít nhất  7.400 Euro trong tài khoản ngân hàng và thẻ tín dụng quốc tế. - Chứng nhận chỗ ở tại Pháp: Nếu có người bảo lãnh cho tạm trú, ngoài giấy chứng nhận cho tạm trú thì cần có bản sao giấy tờ sở hữu nhà hay hợp đồng thuê nhà, hoá đơn EDF hoặc điện thoại, các bản sao giấy tờ tuỳ thân của người bảo lãnh. Trong danh sách các giấy tờ xin thị thực, cần có attestation d`hebergement hoặc xác nhận đặt phòng. Trong thực tế nhiều sinh viên phải liên lạc với bạn bè tại Pháp để có giấy tờ này.

Trường hợp có người bảo lãnh ở Pháp thì phải nộp giấy chứng nhận bảo lãnh do người bảo lãnh ký, giấy tờ tuỳ thân của người bảo lãnh (như: chứng minh thư, hộ chiếu và thẻ cư trú), giấy tờ chứng minh thu nhập người bảo lãnh (như: bảng lương ba tháng gần đây nhất, tờ khai thuế thu nhập mới nhất), hợp đồng thuê nhà hoặc giấy tờ sở hữu nhà…

Tag: xin visa di phap de hay kho, xin visa đi pháp mất bao lâu, xin visa du lịch pháp khó hay dễ, Kinh nghiệm xin visa du lịch Pháp dễ dàng, kinh nghiệm xin visa du lịch pháp tự túc, phỏng vấn visa du lịch pháp, xin visa pháp, bị từ chối visa France, xin visa France, rớt visa pháp, cách điền đơn xin visa pháp.